• ĐáBài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy

    ĐáBài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy trình bày về đá đứt gãy (đá biến chất động lực); đá đứt gãy – đá vụn: < 0.1 mm; đá đứt gãy – dăm kết: > 0.1 mm - < 0.5 m; đá đứt gãy - Cataclastite: < 0.1 mm; bản đồ và mô phỏng dưới sâu của các đứt gãy và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. 

     29 p lirc 26/08/2015 206 2

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 4 - Phong hóa

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 4 - Phong hóa

    Phong hóa là hiện tượng địa chất ngoại sinh, làm phá hủy thành phần và cấu trúc của các đá và khoáng vật trên bề mặt trái đất dưới tác động của điều kiện khí hậu và hoạt động của sinh vật trên bề mặt trái đất (nhiệt độ, độ ẩm, băng hà, sinh vật,..). Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này mời các bạn tham khảo bài giảng Địa...

     8 p lirc 26/08/2015 239 1

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 8 - Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 8 - Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 8 - Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt được biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt đợc những kiến thức về chu trình hoạt động của nước trên mặt, dòng chảy trên mặt, các hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt, ý nghĩa thực tiễn của dòng chảy trên mặt. 

     16 p lirc 26/08/2015 224 1

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 3 - Thời gian trong địa chất

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 3 - Thời gian trong địa chất

    Trái đất được hình thành cách đây khoảng 4.5 tỉ năm. Việc xác định thời gian trong địa chất được thực hiện dựa trên một loạt các phương pháp nghiên cứu, tính toán trong phòng thí nghiệm và các luận giải dấu hiệu địa chất được bảo tồn trong các thể địa chất ngoài trời. Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 3 - Thời gian trong địa...

     8 p lirc 26/08/2015 263 1

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 10 - Hoạt động địa chất của biển và đại dương

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 10 - Hoạt động địa chất của biển và đại dương

    Mời các bạn tham khảo Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 10 - Hoạt động địa chất của biển và đại dương sau đây để nắm bắt những kiến thức về các đại dương, cấu trúc của đại dương (rìa lục địa,đồng bằng biển thẳm, đồi biển thẳm, thung lũng tách giãn, máng nước sâu), tác dụng địa chất của biển và đại dương. 

     10 p lirc 26/08/2015 205 1

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 5 - Hoạt động Magma

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 5 - Hoạt động Magma

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 5 - Hoạt động Magma cung cấp cho các bạn những kiến thức về các môi trường thành tạo magma, các thuộc tính cơ bản của magma, một số cấu tạo cơ bản của đá magma xâm nhập, một số đặc cơ bản của magma phun trào. Đây là những kiến thức cơ bản mà các bạn chuyên ngành Địa chất cần nắm, mời các bạn...

     10 p lirc 26/08/2015 250 1

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 12 - Uốn nếp

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 12 - Uốn nếp

    Nếp uốn là sản phẩm của quá trình biến dạng của đá ở trạng thái dẻo và là một trong những dạng cấu trúc được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất. Nếp uốn là các cấu trúc đòi hỏi phải có sự phân tích hình thái – mạng chiếu lập thể là một trong những công cụ phân tích cơ bản nhất. Để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham...

     23 p lirc 26/08/2015 229 2

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 9 - Hoạt động địa chất của nước dưới đất

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 9 - Hoạt động địa chất của nước dưới đất

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 9 - Hoạt động địa chất của nước dưới đất giúp các bạn biết được các thuộc tính của nước dưới đất, thành phần hóa học của nước dưới đất, hoạt động địa chất của nước ngầm, khai thác nước dưới đất và những vấn đề liên quan. Bài giảng hữu ích với những bạn chuyên ngành Địa chất...

     19 p lirc 26/08/2015 210 2

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11A - Đứt gãy

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11A - Đứt gãy

     Đứt gãy là các khe nứt mà dọc theo nó có sự xê dịch  có thể quan sát được của hai cánh được gây ra bởi sự dịch trượt song song với bề mặt của đứt gãy. Mời các bạn tham khảo bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11A - Đứt gãy để hiểu rõ hơn về sự đứt gãy, mặt đứt gãy, đới đứt gãy. Đặc biệt, với những hình ảnh...

     18 p lirc 26/08/2015 224 2

  • Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng

    Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng

    Thuyết kiến tạo mảng mới được đưa ra từ những năm 1960s nhằm giải thích cho các hiện tượng địa chất (động đất, núi lửa, sự chuyển động của các lục địa/địa dương trên bề mặt trái đất, etc). Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 13 - Thuyết kiến tạo mảng sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nội dung của thuyết này. 

     18 p lirc 26/08/2015 210 2

  • Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương 2: Địa lý dân cư

    Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương 2: Địa lý dân cư

    Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương 2: Địa lý dân cư có cấu trúc trình bày 4 nội dung cơ bản trong địa lí dân cư như sau dân số, biến động dân số; phân bố dân cư, dân tộc; dân cư, hình thức quần cư; lao động và việc làm; phân bố dân cư biến động theo thời gian, phân bố dân cư biến không đồng đều theo không gian. Mời các bạn...

     15 p lirc 26/08/2015 200 1

  • Giáo trình Văn học Nga thế kỷ 19: Phần 2 - Phạm Thị Thu Hà (Khoa Ngữ văn Nga - ĐH KHXH&NV TP.HCM)

    Giáo trình Văn học Nga thế kỷ 19: Phần 2 - Phạm Thị Thu Hà (Khoa Ngữ văn Nga - ĐH KHXH&NV TP.HCM)

    Phần 2 giáo trình "Văn học Nga thế kỷ 19" do Phạm Thị Thu Hà (Khoa Ngữ văn Nga - ĐH KHXH&NV TP.HCM) biên soạn có kết cấu gồm các phần: Тургенев И. С., Достоевский Ф. М., Толстой Л. Н., Чехов А. П, Литература. Giáo trình được viết bằng ngôn ngữ tiếng Nga, là tài liệu học tập cho sinh viên khoa Ngữ văn Nga của trường...

     133 p lirc 25/06/2015 240 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=lirc
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERlirc273317365vi